CHUYÊN MỤC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN SỐ 10 (THÁNG 06/2024)

Dự án RCES SPREADOUT thuộc Cộng đồng Sinh viên Kinh tế Nghiên cứu khoa học - RCES đã trở lại cùng với chuyên mục NCKHSV số 10 nhằm hỗ trợ các bạn sinh viên trên con đường thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học. Cánh cửa về chuyên mục NCKHSV số 10 đang dần được hé mở, hãy để RCES chỉ dẫn cho bạn hiểu rõ hơn về những nội dung sẽ có ở trong cuốn tạp chí này (more…)
Read More

RCES TRONG TÔI – NHỮNG CẢM NHẬN CỦA CÁC RCES-ERS VỀ CỘNG ĐỒNG (PHẦN 2)

“THÀNH VIÊN KHÔNG CHỈ LÀ NGƯỜI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, CHÚNG TÔI LÀ MỘT GIA ĐÌNH NHỎ” - Chị Đoàn Thị Mai Linh - Thành viên Cộng đồng RCES Gen 9 ________________________ Đơn đăng ký: https://tinyurl.com/DangkyThanhvienGen10 Link Booklet: https://tinyurl.com/BookletTuyenThanhvien-Gen10  Địa chỉ nhận đơn đăng ký: rces.info@gmail.com Link sự kiện: https://fb.me/e/1F3lhhUGu ________________________ Trong  cuộc trò chuyện cởi mở với Cộng đồng RCES, chị Linh đã có những chia sẻ thú vị...
Read More

Quy trình thực hiện nghiên cứu khoa học

RCESer 8
Mùa nghiên cứu khoa học đã bắt đầu nhưng bạn lại chưa có một hình dung rõ ràng về những gì mình sẽ thực hiện khi làm nghiên cứu? Bạn có chút lo lắng khi chưa biết hành trình sắp tới cần trải qua những bước nào? “Keep calm” và hãy cùng Cộng đồng RCES đi tìm câu trả lời cho thắc mắc đó thông qua bài viết này nhé! Tùy theo mức độ chi tiết và quan điểm của mỗi người, quy trình nghiên cứu khoa học có thể được chia ra nhiều bước khác nhau. Tuy nhiên, một công trình nghiên cứu sẽ được thực hiện theo t...
Read More

Những nguồn ý tưởng cho đề tài nghiên cứu

Ý tưởng đề tài nghiên cứu khoa học
Để lựa chọn được một đề tài nghiên cứu đáp ứng các tiêu chí phù hợp là một việc không đơn giản đối với nhiều nhóm nghiên cứu. Ngay cả đối với những người nghiên cứu chuyên nghiệp, ý tưởng nghiên cứu không đến với họ trong phút chốc. Vậy đâu là những “chất liệu” giúp bạn có những ý tưởng và chọn được một đề tài tiềm năng? Với những gợi ý trong bài viết này, hi vọng các bạn sinh viên lần đầu tham gia hoạt động nghiên cứu sẽ biết được điểm mấu chốt và bắt đầu một hành trình chủ động hơn. Về cơ bản...
Read More

6 điều quan trọng cần biết sau khi lập nhóm nghiên cứu

Bạn có biết? Lập nhóm nghiên cứu chỉ là một trong những bước đầu tiên trong hành trình nghiên cứu khoa học và để đi đến hết hành trình này, bạn chưa thể dừng lại ở đó. Thông thường một mùa nghiên cứu sinh viên kéo dài khoảng 6 tháng, và một sự thật là không phải tất cả các nhóm đều đi đến đích của chặng đường. Bạn muốn mình và các cộng sự nằm trong nhóm nào? Tôi đã thành lập được nhóm, tôi cần làm gì tiếp theo? Đây là một câu hỏi quan trọng mà bạn cần suy nghĩ để tất cả những dự định với mùa ng...
Read More

Một nhóm nghiên cứu sinh viên nên có mấy thành viên?

Theo quy định hiện hành của trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, mỗi nhóm nghiên cứu sinh viên có tối đa 3 thành viên và một sinh viên không được tham gia thực hiện 2 công trình nghiên cứu trong cùng một năm học. Vậy nhóm nghiên cứu của tôi nên có mấy thành viên? Hãy cùng xem những ưu và nhược điểm của mỗi sự lựa chọn để xác định số lượng thành viên trong nhóm nghiên cứu phù hợp nhất với bạn nhé. Bài viết do các RCESer tham gia dự án RCES Companion mùa thứ 2 thực hiện. 1. Nhóm nghiên cứu có 1 thà...
Read More

Nên lựa chọn cộng sự nghiên cứu như thế nào?

Chắc hẳn bạn đã từng thấy từ “et al.” ở đâu đó rồi đúng không? Đặc biệt với các bạn đọc cái tài liệu Tiếng anh chắc hẳn sẽ thường xuyên thấy từ này ở các trích dẫn. Trong nghiên cứu, mô típ “Tác giả chính & et al.” được dịch sang tiếng Việt là “Tác giả chính và các cộng sự” đấy. Khi một người nghiên cứu sử dụng lại một số câu trong báo cáo nghiên cứu của tác giả khác, thì người đó phải trích dẫn nguồn tác giả. Bạn có muốn tên mình và các thành viên trong nhóm xuất hiện ở đâu đó, ví dụ trong ...
Read More

Kinh nghiệm đăng kí đề tài NCKH tại cấp khoa

Cứ vào thời điểm tháng 11 hàng năm, không khí NCKH tại trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN lại được lan tỏa mạnh mẽ với các hoạt động khởi động mùa nghiên cứu do các đơn vị phụ trách hoạt động NCKHSV thực hiện. Đây cũng là thời điểm ghi nhận tinh thần hào hứng tham gia hoạt động NCKH của các nhóm sinh viên UEB khi số lượng đề tài nghiên cứu được đăng kí tại 6 khoa trực thuộc liên tục tăng lên trong những năm qua. Nhóm nghiên cứu của bạn đang chuẩn bị đăng kí đề tài NCKH tại cấp khoa năm nay? Hãy cù...
Read More

Làm thế nào để tìm ra đề tài nghiên cứu? (Phần 3)

Trong số nhiều lí do dẫn đến tình trạng các nhóm nghiên cứu sinh viên không tìm được đề tài ở phần 1, cộng đồng RCES đã đề cập tới lí do các nhóm nghiên cứu càng đi sâu vào nghiên cứu thì càng thấy đề tài không khả thi. Trong trường hợp này, việc nhóm nghiên cứu quyết định quá vội vàng một đề tài mà chưa có sự tìm hiểu kĩ lưỡng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên. Vậy đâu là những tiêu chí mà các nhóm nghiên cứu cần chú ý khi lựa chọn 1 đề tài? (Bài viết này có tham khảo một số nội dun...
Read More

Làm thế nào để tìm ra đề tài nghiên cứu? (Phần 2)

Trong phần 1 của loạt bài này, cộng đồng RCES đã cùng các bạn sinh viên khối kinh tế tìm hiểu những lí do của tình trạng các nhóm sinh viên dù mất nhiều thời gian nhưng vẫn không tìm được đề tài nghiên cứu. Vậy đâu là cách để chúng ta giải quyết được việc này? Việc tìm được đề tài luôn là một trong những khó khăn lớn nhất với những người làm nghiên cứu. Vì vậy, nếu nhóm nghiên cứu của bạn chưa tìm được đề tài không phải là vấn đề quá lớn bởi khó khăn trong việc này chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố du...
Read More