8 TIP này sẽ giúp báo cáo nghiên cứu của bạn chuyên nghiệp hơn

tip trình bày nghiên cứu
Để đánh giá chất lượng nghiên cứu của hàng loạt công trình, giám khảo phải dành thời gian đọc rất nhiều trang của sản phẩm nghiên cứu. Do đó, nếu gặp phải những công trình nghiên cứu không chuyên nghiệp về cách trình bày, có lẽ đó sẽ là một "cực hình" mà giám khảo phải chịu đựng. Bạn có muốn công trình nghiên cứu của mình tạo ấn tượng về sự chuyên nghiệp ngay từ cách trình bày? Hãy cùng Cộng đồng RCES tham khảo 8 lỗi thường xuất hiện khi trình bày công trình, và tự rút ra 8 TIPS để bạn "make up"...
Read More

Lưu ý khi đặt tên đề tài nghiên cứu

Tên đề tài là ấn tượng đầu tiên của hội đồng khoa học/người đọc đối với bài nghiên cứu. Nếu những ấn tượng ban đầu là tích cực thì người đọc sẽ dễ có xu hướng đánh giá công trình nghiên cứu cao hơn nếu các phần tiếp theo của công trình nghiên cứu có chất lượng tốt. Vì vậy, việc đặt tên đề tài sao cho thật hấp dẫn, thu hút mà vẫn đảm bảo các chuẩn mực khoa học là điều rất cần thiết khi công bố nghiên cứu. Hãy cùng Cộng đồng RCES tìm hiểu về những lưu ý cần biết để đặt được tên đề tài hợp lí và gâ...
Read More

Trích dẫn thế nào là đúng cách?

Trích dẫn nghiên cứu là công đoạn rất quan trọng trong quá trình viết và hiệu chỉnh nghiên cứu. Thông qua các trích dẫn nghiên cứu, người đọc hay hội đồng phản biện có thể đánh giá được sự nghiêm túc và chuyên nghiệp của người nghiên cứu đối với công trình thực hiện. Ngoài ra, các trích dẫn nghiên cứu còn thể hiện sự tôn trọng của người nghiên cứu đối với các tác giả và sản phẩm mà họ đã tham khảo. Tuỳ thuộc vào mỗi đơn vị hay tạp chí mà quy chuẩn đối với trích dẫn tài liệu cũng khác nhau. Vì vậ...
Read More

Lỗi đạo văn trong nghiên cứu khoa học và cách phòng tránh

Trong môi trường học thuật, đạo văn được coi là hành động thiếu trung thực và vi phạm đạo đức rất nghiêm trọng. Các tác giả bị phát hiện đạo văn có thể chịu những hậu quả rất lớn liên quan tới công trình nghiên cứu và vị trí của họ trong công việc. Tuy nhiên, đôi khi người nghiên cứu du vô tình hay cố ý vẫn gặp phải những lỗi đạo văn trong công trình của mình. Hãy cùng RCES tìm hiểu về đạo văn, các biểu hiện và phòng tránh để không mắc phải sai lầm này nhé! 1. Định nghĩa về đạo văn Đạo văn ở...
Read More

Nên trình bày phần khuyến nghị và kết luận của nghiên cứu như thế nào?

Chặng đường NCKH của các nhóm nghiên cứu sinh viên chúng mình đã đến giai đoạn nước rút, bạn đã tiến hành viết báo cáo nghiên cứu nhưng lại đang loay hoay chưa biết viết phần khuyến nghị và kết luận như thế nào? Tiếp tục đồng hành cùng các UEBer trong giai đoạn cuối của hành trình nghiên cứu năm nay, Cộng đồng RCES sẽ chia sẻ một số lưu ý giúp bạn viết phần những nội dung này thật tốt và ấn tượng qua bài viết này.  Phần khuyến nghị Phần khuyến nghị thường là chương cuối cùng của một công trì...
Read More

Những lỗi thường gặp khi viết báo cáo nghiên cứu

Để bản viết báo cáo nghiên cứu đáp ứng tính khoa học và có chất lượng cao, việc tránh các lỗi mắc phải trong quá trình viết báo cáo là điều rất cần thiết. Do chưa có nhiều kinh nghiệm viết, các nhóm sinh viên thường gặp phải khá nhiều lỗi trong bước cuối cùng trong quá trình nghiên cứu khoa học khiến sản phẩm có thể không đạt được kết quả như mong đợi. Trong bài viết này, Cộng đồng RCES sẽ giới thiệu các lỗi phổ biến cũng như cách khắc phục các lỗi này. Đừng quên chia sẻ bài viết cho cộng sự của...
Read More

Một bản báo cáo nghiên cứu nên có mấy chương?

"Một bản báo cáo nghiên cứu nên có mấy chương?" là câu hỏi được nhiều nhóm nghiên cứu đặt ra và đắn đo rất nhiều bởi kết quả câu trả lời có thể ảnh hưởng đến tính mạch lạc và logic của công trình nghiên cứu. Mặc dù việc thiết kế mục lục dự kiến cho công trình nghiên cứu đã được thực hiện ngay từ khi xây dựng đề cương chi tiết, tuy nhiên, trong giai đoạn viết và hiệu chỉnh công trình, việc điều chỉnh lại mục lục dự kiến là điều hoàn toàn có thể xảy ra nếu người nghiên cứu thấy sự thay đổi là cần ...
Read More

Bản viết báo cáo nghiên cứu quan trọng như thế nào?

Mọi nỗ lực và "chất xám" của người làm nghiên cứu đều được thể hiện rất rõ trên bản viết báo cáo của công trình nghiên cứu (dạng đầy đủ) hoặc bài đăng trên tạp chí khoa học (dạng tóm gọn). Để nổi bật được năng lực nghiên cứu, việc đánh giá đúng vai trò của bản viết báo cáo nghiên cứu là vô cùng cần thiết, nếu người nghiên cứu muốn thành công trước các vòng báo cáo, bảo vệ hay được chấp nhận đăng trên các tạp chí khoa học. Bạn đã biết bản viết báo cáo nghiên cứu quan trọng như thế nào? Hãy cùng C...
Read More

Xử lí dữ liệu thô với dữ liệu sơ cấp

Đối với các nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp, sau quá trình điều tra khảo sát người nghiên cứu sẽ có được dữ liệu để phục vụ nghiên cứu. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, các dữ liệu này có thể mắc một số lỗi và cần xử lý trước khi được sử dụng để phân tích trong đề tài nghiên cứu. Hãy cùng Cộng đồng RCES tìm hiểu các cách xử lý dữ liệu thô với số liệu sơ cấp trong bài viết này nhé! 1. Xử lý các câu trả lời giống nhau Khi thu thập xong câu hỏi sơ cấp, một trong những...
Read More

Pilot test – Bạn đã biết cách thực hiện?

Một trong những bước đáng lưu ý khi thực hiện điều tra khảo sát chính là thực hiện việc khảo sát và xử lí thử dữ liệu thu được từ một nhóm nhỏ những đối tượng trong mẫu khảo sát (pilot test). Tuy nhiên, nhiều sinh viên ngay sau khi hoàn thành bảng hỏi đã nóng lòng phân phối bảng hỏi đến các đối tượng khảo sát mà bỏ qua bước này.  Điều này có thể dẫn tới các lỗi khó khắc phục, bởi sau khi đã thu thập được khảo sát với cỡ mẫu mục tiêu, nếu phát hiện ra bảng hỏi có vấn đề thì đã quá muộn để làm lại...
Read More